Sau khi sinh có nên ăn dứa không các mẹ? Lưu ý khi ăn dứa là gì

Trong các loại trái cây tẩm bổ cho phụ nữ sau sinh, dứa là loại quả hấp dẫn, dễ kích thích vị giác. Nó cũng khá chua nên nhiều chị em còn rất e ngại liệu sau sinh có nên ăn dứa? Dưới đây là thông tin bổ ích dành cho những ai sinh xong và đang nghĩ đến loại quả giàu vitamin C này.

Mục lục

Mẹ sau sinh có nên ăn dứa không? Ăn dứa có gây mất sữa không?

Sau khi sinh có nên ăn dứa không các mẹ? Lưu ý khi ăn dứa là gì
Mẹ sau sinh có nên ăn dứa không?

Sau sinh có nên ăn dứa không? Đây sẽ là câu trả lời cho bạn:

Trong dứa có tới 86% là nước, còn lại là thành phần cacbohydrat. Dứa có tác dụng rất tốt trong việc nhuận tràng, tạo cảm giác no lâu. Đặc biệt với những người đang có nhu cầu giảm cân, dứa hỗ trợ làm giảm cảm giác thèm ăn. Bởi dứa hầu như có rất ít chất béo và protein.

Theo một số nghiên cứu chỉ ra, dứa chứa nhiều vitamin C tốt cho da, vitamin A tốt cho mắt và vitamin B tốt cho sự phát triển mô. Bên cạnh đó, các enzym trong quả dứa giúp nhanh liền sẹo rất tốt.

Vậy sau sinh có nên ăn dứa không? Phụ nữ sau sinh ăn dứa sẽ làm mềm tử cung và tạo ra những cơn co bóp. Điều này giúp đẩy nhanh sản dịch ra ngoài. Đồng thời làm lành các vết thương ở vùng kín.

Phụ nữ sau sinh ăn dứa có gây mất sữa không? Theo đó, dứa không gây mất sữa, nhưng một số tài liệu cho thấy nếu mẹ bỉm sữa ăn quá nhiều dứa có thể làm giảm estrogen giảm dẫn đến tình trạng tắc tia sữa.

Công dụng của dứa với phụ nữ sau sinh

 

Sau khi sinh có nên ăn dứa không các mẹ? Lưu ý khi ăn dứa là gì
Sau sinh có nên ăn dứa không? Có vì dứa có nhiều công dụng tốt

– Dứa là loại quả quen thuộc, có vị chua chua, ngọt ngọt thanh mát. Thành phần chủ yếu của dứa là nước, carbs (đa số là đường sucrose, fructose và glucose), vitamin và chất xơ. Hầu như dứa không có protein hay chất béo có thể ảnh hưởng đến vóc dáng của mẹ sau sinh.

– Thay thế các loại thuốc chống đông : mỗi ngày có thể uống 1 cốc nước ép dứa hoặc ăn ½ quả dứa. Dứa có thể thay thế các loại thuốc chống đông như coumarin, warfarin…

– Dứa chữa liền sẹo : một số enzym của quả dứa làm nhanh lành vết thương ở da hay các vết bỏng. Khi dùng chất chiết xuất từ dứa sẽ  giúp làm sạch vết thương lấy đi các vật lạ và mô chết để giúp vết thương nhanh lành lại. Chất Bromelin còn giúp giảm hiện tượng phù nề, các vết bầm tím trên da và đau nhức.

– Những chị em phụ nữ lập gia đình muộn hoặc sau khi sinh con thứ hai, ba mà có vấn đề bất thường về kinh nguyệt. Chị em nên sử dụng dứa làm nước giải khát, vì dứa giàu magiê. Chất này giúp giảm lượng máu xuất huyết nhiều. Hạn chế mất máu và tụt huyết áp.

– Trong dứa tươi chứa chất kháng khuẩn, giúp kháng virut cảm cúm. Nó giúp bôi trơn thành ruột, giúp bài tiết các độc tố. Dứa cũng giúp thanh lọc cholesterol và giúp chống viêm ruột…

– Theo đông y, dứa có vị chua, tính bình, có công dụng giải khát, lợi tiểu, thúc đẩy tiêu hóa, kháng viêm, tẩy độc…

Với những công dụng tuyệt vời trên. Những chị em lăn tăn liệu các mẹ sau sinh có nên ăn dứa hoàn toàn có thể yên tâm. Tuy nhiên, chỉ ăn với liều lượng vừa phải. Bởi không ít bà mẹ vì quá ngon miệng nên ăn hơi nhiều làm hạ thấp lượng Estrogen. Việc này khiến tia sữa bị tắt, ảnh hưởng đến quá trình chăm con.

Xem thêm bài viết: Các món ăn sau sinh mà mẹ nên ăn và không nên ăn

Sau sinh nên ăn dứa bao nhiêu là đủ?

Sau sinh có nên ăn dứa không? Nên ăn bao nhiêu dứa là đủ? Mặc dù mang lại nhiều lợi ích đặc biệt cho sức khỏe, nhưng nếu lạm dụng loại quả này sẽ không tốt.

Với người bình thường, mỗi ngày chỉ nên ăn 1/2 quả dứa. Riêng phụ nữ sau sinh chỉ nên ăn từ 2-3 lần/tuần. Mỗi quả chỉ 30 gram/lần.

Bên cạnh đó, dứa cũng chứa nhiều axit nên tránh ăn dứa lúc đói hay lúc no. Vì nó có thể ảnh hưởng đến dạ dày. Nên ăn 30 phút sau bữa cơm.

Đồng thời, mắt dứa là nơi thường tiềm ẩn nhiều nấm độc gây ngứa ngáy, buồn nôn, nổi mẩn đỏ… Các mẹ hãy gọt vỏ, bỏ mắt kỹ càng trước khi ăn.

Khi mua nên chọn những quả dứa ngon, không có vết sâu đục hay bị rơi rớt bầm dập. Tốt nhất nên chọn những quả còn nguyên cùi, có lá dứa trên đỉnh đầu đang xanh tươi.

Đối với mẹ sau khi sinh có nên ăn dứa. Các mẹ nên ăn lúc dứa vừa chín là thơm ngon, bổ dưỡng nhất. Mẹ tránh ăn dứa lúc quá chín và đường đã lên men. Dù đã gọt sạch vỏ hay chưa thì cũng nên bảo quản dứa trong tủ lạnh. Việc này giúp dứa luôn tươi ngon và giữ được các vitamin bổ dưỡng lâu dài. Lúc ăn nên bỏ cùi phía trong để hạn chế cảm giác rát lưỡi và kích ứng vùng miệng.

Ngoài ra, trong thành phần quả dứa có chứa serotonin làm tăng huyết áp. Nó cũng làm co thắt huyết quản mạnh nên không tốt cho người bị huyết áp cao. Phụ nữ sau sinh có nên ăn dứa? Nên ăn với lượng vừa phải. Kết hợp cùng các loại rau củ quả, thịt, cá, trứng, sữa đầy đủ dưỡng chất đi kèm. Điều này nhằm giúp đảm bảo sức khỏe trong suốt thời kỳ cho con bú.

Như vậy, qua những thông tin trên, câu hỏi mẹ sau sinh có nên ăn dứa đã tìm được câu trả lời. Mong rằng các chị em luôn bổ sung dứa đúng cách để có sức khỏe và vóc dáng đẹp. Để bé yêu được chăm sóc tốt và nhanh lớn cùng mẹ thưởng thức các món ăn ngon mỗi ngày.

Các gói dịch vụ chăm sóc sau sinh tại Bảo Hà Spa

 

Mẹ sau sinh hạnh phúc

Giá buổi lẻ: 850.000 VNĐ (tại spa)

Giá buổi lẻ: 850.000 VNĐ (tại nhà)

03 liệu trình - 39 bước trị liệu

110 phút / buổi

xem chi tiết

 

Da trắng dáng thon

Giá buổi lẻ: 650.000 VNĐ (tại spa)

Giá buổi lẻ: 650.000 VNĐ (tại nhà)

03 liệu trình - 33 bước trị liệu

90 phút / buổi

xem chi tiết

 

Phục hồi eo bụng

Giá buổi lẻ: 450.000 VNĐ (tại spa)

Giá buổi lẻ: 450.000 VNĐ (tại nhà)

02 liệu trình - 11 bước trị liệu

60 phút / buổi

xem chi tiết

Bài viết mới

   

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi ngay Bảo Hà Spa
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon